Phát huy vai trò người có uy tín, một thôn người Dao hạ sơn của Bắc Kạn không còn hộ nghèo, hộ cận nghèo

Từ năm 1992, đến nay, thôn Phiêng An, xã Quang Thuận, huyện Bạch Thông đã trở thành thôn người Dao hiếm hoi của tỉnh Bắc Kạn không còn hộ nghèo và hộ cận nghèo. Để làm được điều này, những người có uy tín của thôn Phiêng An đã phát huy hiểu quả vai trò của mình, góp phần quan trọng cho cộng đồng người Dao nơi đây.

Tạo môi trường, xây dựng mô hình bảo tồn, phát huy giá trị loại hình hát ru ở xã vùng cao của tỉnh Bắc Kạn

Hát ru tại xã Đồng Thắng là một trong những nội dung thực hiện Dự án 6 trong chương trình Mục tiêu quốc gia năm 2024 của Sở VHTT&DL tỉnh Bắc Kạn, nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Trông cây Cát Sâm, hướng đi mới trong phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tại Bắc Kạn

Huyện Pác Nặm (tỉnh Bắc Kạn) kỳ vọng, Dự án liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cây dược liệu Cát Sâm năm 2024 sẽ mở ra hướng đi mới, đem lại thu nhập cho người dân, góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tại Pác Nặm.

Nhiều vấn đề "nóng", cấp thiết của người nông dân được Chủ tịch UBND tỉnh Cao Bằng giải đáp

Tại Hội nghị đối thoại Chủ tịch UBND với nông dân tỉnh Cao Bằng năm 2024, các nhóm vấn đề được hội viên nông dân quan tâm, tập trung vào 2 trong 3 nhiệm vụ trọng tâm cần đột phá của Đảng bộ tỉnh Cao Bằng về phát triển nông nghiệp, nông thôn và phát triển du lịch.

Ban Chỉ đạo thực hiện Đề án 61 tỉnh Bắc Kạn kiểm tra việc thực hiện đề án tại huyện Bạch Thông

Ban Chỉ đạo thực hiện Đề án 61 tỉnh Bắc Kạn đã kiểm tra thực tế tại một số mô hình phát triển kinh tế và cùng chia sẻ những khó khăn, vướng mắc cũng như nhu cầu, nguyện vọng của nông dân ở huyện Bạch Thông

Hội viên, nông dân Bắc Kạn mong muốn có nhiều hơn nữa các cuộc đối thoại với Chủ tịch UBND tỉnh

Bên lề Hội nghị trực tuyến Chủ tịch UBND tỉnh đối thoại với nông dân năm 2024 tại Bắc Kạn, các hội viên, nông dân mong muốn có nhiều hơn nữa các cuộc đối thoại với Chủ tịch UBND tỉnh nhằm tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc để hội viên, nông dân góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Rừng Bắc Kạn tiềm năng, thách thức và hội nhập (Bài 4): Để người trồng rừng "sống khoẻ" nhờ rừng

Để giúp người trồng rừng nâng cao giá trị rừng trồng, tỉnh Bắc Kạn đã có nhiều chính sách hỗ trợ cho người trồng rừng; thu hút các nhà đầu tư trong lĩnh vực sản xuất, chế biến lâm sản... tìm giải pháp tháo gỡ, giúp người dân có thể khai thác trên các diện tích rừng bị chồng lẫn vào rừng phòng hộ, rừng đặc dụng.

Rừng Bắc Kạn tiềm năng, thách thức và hội nhập (Bài 3): Gỗ Bắc Kạn nguy cơ “bại” trên sân nhà

Việc doanh nghiệp không thực hiện cam kết thu mua đối với những diện tích rừng được cấp Chứng chỉ FSC đã khiến nhiều hộ dân tại huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn mất niềm tin vào cam kết của các doanh nghiệp. Hết hạn chứng chỉ FSC, gỗ Bắc Kạn nguy cơ “bại” trên sân nhà.

Rừng Bắc Kạn tiềm năng, thách thức và hội nhập (Bài 2): Châu Âu "đòi" Chứng chỉ FSC, doanh nghiệp gặp khó

Không có chứng chỉ rừng bền vững không chỉ khiến doanh nghiệp chế biến xuất khẩu gỗ tại Bắc Kạn gặp khó mà ngay cả chính những người trồng rừng của Bắc Kạn cũng chịu thiệt thòi khi phải bán “gỗ non” cho các xưởng gỗ bóc chế biến thô.

Rừng Bắc Kạn tiềm năng, thách thức và hội nhập (Bài 1): Vì sao thu nhập từ rừng vẫn chỉ là... nghề phụ?

Có một nghịch lý tại Bắc Kạn, dù là tỉnh dẫn đầu cả nước về tỷ lệ che phủ rừng, nhưng đến nay, Bắc Kạn vẫn chưa bán được tín chỉ các-bon. Tỉnh Bắc Kạn cũng chưa có diện tích rừng nào được cấp Chứng chỉ sản phẩm gỗ có kiểm soát (FSC) và thu nhập từ rừng ở Bắc Kạn đến nay vẫn chỉ là... nghề phụ.