Mắc ca liệu có phải "cây thoát nghèo" cho đồng bào dân tộc Mông ở Mù Cang Chải?

Mắc ca là cây gỗ lớn, đang được đánh giá là có mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tại xã Khao Mang, một xã vùng cao thuộc huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, loại cây "tỷ đô" này đã được trồng thử nghiệm và được kỳ vọng sẽ là cây giúp đồng bào Mông xóa đói giảm nghèo, vươn lên làm giầu.

Chuyển động Nhà nông 22/8: Đưa hành hoa thành sản phẩm OCOP

Nhiều năm qua, cây hành hoa mang lại giá trị kinh tế ổn định cho người dân xã Võng Xuyên (huyện Phúc Thọ, TP.Hà Nội). Chính quyền địa phương đang tập trung phát triển loại cây trồng này thành sản phẩm chủ lực để tham gia Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2022.

Lão nông trồng giống cây “quý tộc” trên đất Lạng Sơn thu tiền tỷ mỗi năm

Sau khi tìm hiểu về kỹ thuật trồng và chăm sóc cây mắc ca, nhận thấy tiềm năng từ giống cây này, ông Nguyễn Mạnh Hùng (xã Yên Trạch, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn) đã mạnh dạn đầu tư trồng hơn 6 ha mắc ca. Trung bình mỗi năm, vườn mắc ca của ông cho doanh thu hàng tỷ đồng.

Mắc ca Việt Nam cần phải được đầu tư thương hiệu hơn nữa

Đó là nhận định của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc về loại cây trồng chiến lược của vùng Tây nguyên, cây Mắc ca. Theo đánh giá của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, mắc ca là cây trồng đa mục tiêu, mang lại giá trị kinh tế cao nếu đẩy mạnh chế biến sâu, nhưng nhất thiết phải được đầu tư xây dựng thương hiệu cho sản phẩm này.