Quảng Ngãi phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp, giúp bà con giảm nghèo bền vững

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững năm 2024, TP. Quảng Ngãi đã cấp kinh phí để các địa phương hỗ trợ con giống, vật nuôi cho các hộ nghèo, cận nghèo, mới thoát nghèo. Việc phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị đã giúp người dân phát triển kinh tế gia đình, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo ở địa phương.

Sơn La: Giảm nghèo bền vững ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Huyện Yên Châu (Sơn La) tập trung triển khai thực hiện các chính sách dân tộc, đặc biệt là thực hiện đề án phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Qua đó góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn.

Chương trình mục tiêu quốc gia giúp bà con dân tộc thiểu số giảm nghèo bền vững

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 có ý nghĩa rất quan trọng với tỉnh Lai Châu.

Lai Châu phát triển các mô hình kinh tế mới, chuyển đổi cây trồng giúp người dân phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững

Thời gian qua, chính quyền xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường, Lai Châu đã xây dựng các mô hình kinh tế mới, giúp người dân phát triển kinh tế…

Giảm nghèo bền vững - bài toán khó ở xã vùng cao Lai Châu

Giảm nghèo bền vững theo hướng đa chiều hiện vẫn đang là bài toán khó đối với xã vùng cao biên giới Ma Li Pho, huyện Phong Thổ (Lai Châu)…

Lấy sức dân để lo cho dân ở Ngọc Chiến: Kỳ 2 - Chăn nuôi trên 4.500 con trâu, bò nhốt chuồng làm hàng hóa

Gây dựng đàn đại gia sức, từng bước xóa bỏ tập quán chăn thả gia súc tự nhiên song song với mô hình “trồng cỏ voi diệt cỏ dại” nuôi bò nhốt chuồng đã trở thành phong trào của Nông dân xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La, góp phần nâng cao thu nhập và giảm nghèo bền vững.

Nông dân vùng cao Sơn La: Chỉ có con đường đẩy mạnh công nghệ cao, kỹ thuật vào sản xuất mới mong thoát nghèo

Những năm gần đây, nông dân xã Phổng Lái, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La thường xuyên được tuyên truyền, vận động, đưa các loại giống cây, con có năng suất, chất lượng cao và ứng dụng công nghệ, kỹ thuật vào sản xuất. Với họ, chỉ có như thế mới đúng là con đường thoát nghèo bền vững.

Nguồn vốn 30a hơn 500 tỷ đồng tạo sức bật cho huyện nghèo Bắc Yên

Đối với một tỉnh miền núi như Sơn La, nhiệm vụ giảm nghèo bền vững được cả hệ thống chính trị cùng vào cuộc. Cùng với sự hỗ trợ của trung ương, tỷ lệ hộ nghèo ở địa phương này đã giảm dần qua từng năm, người dân có của ăn của để. Ghi nhận tại huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La một trong 62 huyện nghèo của cả nước.

Nâng tầm giá trị nông sản vùng cao Tây Bắc bằng mô hình HTX kiểu mới

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành các chuỗi liên kết giữa các thành viên trong hợp tác xã, liên kết giữa hợp tác xã với các doanh nghiệp xuất khẩu, chế biến, bảo quản, tiêu thụ nông sản. Nhờ cách làm hay này, những người nông dân huyên vùng cao Mai Sơn (Sơn La) có thu nhập cao, ôn định, yên tâm canh tác.

Xã vùng cao nuôi cả nghìn con trâu bò, mỗi năm người nông dân nhận về hàng tỷ đồng

Kiên quyết xóa bỏ tập quán chăn thả tự nhiên, mô hình trồng cỏ, nuôi bò nhốt chuồng đã trở thành phong trào của nông dân xã Chiềng Khoang, huyện Quỳnh Nhai (Sơn La). Với trên 3.000 con trâu, bò, hàng năm, người nông dân ở đây nhận về hàng tỷ đồng từ mô hình tiên tiến này.

Yên Bái: Tấm gương người phụ nữ Phù Lá làm kinh tế giỏi, vươn lên thoát nghèo

Những năm qua, phong trào phụ nữ thi đua phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững ở xã Châu Quế Thượng, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái đã diễn ra sôi nổi, từ đó xuất hiện nhiều gương phụ nữ làm kinh tế giỏi, cho thu nhập hàng trăm triệu đồng, góp phần tích cực, xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội tại địa phương.

Dịch covid-19 hoành hành, ngành nông nghiệp Sơn La vẫn tăng trưởng cao hơn so với cả nước

Mặc dù dịch covid-19 vẫn chưa có dấu hiệu lắng xuống, nhiều ngành, nhiều địa phương đang phải chịu tác động rất nặng nề, thế nhưng tỉnh Sơn La vẫn có tốc độ tăng trưởng của ngành nông nghiệp giai đoạn 2016-2020 dự ước 4,2%, cao hơn 55% so với trung bình của cả nước. Có được điều này là nhờ đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp.

Bình Định: Tinh thần tự lực vươn lên, nhiều hộ dân xin ra khỏi hộ nghèo ở huyện Hoàn Ân

Xã Ân Nghĩa (huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định) là xã đặc biệt khó khăn, đời sống người dân còn nhiều khó khăn. Tuy nhiên, trong những năm qua đã có nhiều hộ dân tập trung phát triển sản xuất, tự nguyện xin ra khỏi hộ nghèo để nhường lại phần hỗ trợ cho các hộ khó khăn hơn.

Lào Cai: Áp dụng chặt chẽ các biện pháp an toàn dịch bệnh trong chăn nuôi, Tả Gia Khâu vươn lên thoát nghèo thần kỳ

Một trong những giải pháp quan trọng giúp các hộ gia đình tại xã Tả Gia Khâu, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai thoát nghèo bền vững chính nhờ áp dụng rất chặt chẽ biện pháp đảm bảo an toàn dịch bệnh trong chăn nuôi, nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập cho người dân.

Vĩnh Long: Áp dụng thành công nhiều giải pháp giảm nghèo hiệu quả, bà con nông dân mừng vui "ăn Tết"

Thành tựu đáng tự hào của tỉnh Vĩnh Long trong nhiệm kỳ qua là kết quả thực hiện chương trình Giảm nghèo bền vững. Từ nhiều cách làm sáng tạo, bước đi sát hợp - chương trình đã đạt nhiều kết quả tích cực, có sức lan tỏa rộng, kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo, để đến cuối năm 2020 tỷ lệ này hiện còn 1,1%.

Địa hình hiểm trở, thiên tai rình rập, nhưng huyện vùng cao này đã thoát nghèo với sự phát triển bền vững

Là huyện vùng cao khó khăn bậc nhất của tỉnh Sơn La, địa hình đồi núi dốc lớn, không có mặt bằng, thiên tai thường trực luôn đè nặng lên sản xuất và đời sống của người dân. Tuy nhiên, với sự đồng lòng phấn đấu, huyện Bắc Yên đã từng bước vượt lên khó khăn, hướng tới mục tiêu thoát nghèo và phát triển bền vững.

Nuôi bò nhốt chuồng, lấy phân bón cây ăn quả, mỗi năm nông dân thu gần 1 tỷ đồng

Từng bước xóa bỏ tập quán chăn thả gia súc tự nhiên, mô hình trồng cỏ, nuôi bò nhốt chuồng đã trở thành phong trào của nông dân xã Chiềng Khương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La. Mô hình nuôi bò nhốt chuồng đã góp phần nâng cao thu nhập và giảm nghèo bền vững cho nông dân.