GÓC CHUYÊN GIA: Bệnh viêm khớp trên đà điểu, nguyên nhân do đâu?
Viêm khớp là căn bệnh rất phổ biến ở những đàn đà điểu được nuôi nhốt. Vậy nguyên nhân dẫn gây ra căn bệnh này là gì? Câu trả lời sẽ có trong chương trình GÓC CHUYÊN GIA hôm nay.
Từ khóa “nuôi đà điểu”
Viêm khớp là căn bệnh rất phổ biến ở những đàn đà điểu được nuôi nhốt. Vậy nguyên nhân dẫn gây ra căn bệnh này là gì? Câu trả lời sẽ có trong chương trình GÓC CHUYÊN GIA hôm nay.
Đà điểu là vật nuôi rất nhanh lớn, thời gian nuôi ngắn, có giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên trong quá trình nuôi, đà điểu rất dễ gặp một số bệnh về tiêu hoá và xương khớp do đặc tính giống loài và cách chăm sóc. Cùng chương trình Sổ tay Nhà nông tìm hiểu một số bệnh thường gặp ở đà điểu và cách phòng trị.
Giai đoạn con non là giai doạn nhạy cảm của tất cả các loại vật nuôi. Đối với đà điểu cũng vậy, ở giai đoạn này, đà điều thường rất dễ gặp phải những vấn đề về sức khoẻ. Bà con cần phải đặc biệt lưu ý đến các yếu tố như môi trường sống, thức ăn, phòng bệnh,... để tránh thiệt hại cho đàn vật nuôi.
Hiện nay nhiều mô hình chăn nuôi đà điểu đã sử dụng các loại thức ăn công nghiệp giúp tăng năng suất chăn nuôi. Nhưng các chuyên gia khuyến cáo, không nên sử dụng hoàn toàn thức ăn công nghiệp để nuôi đà điểu. Chương trình GÓC CHUYÊN GIA hôm nay sẽ cùng bà con tìm hiểu về những loại thức ăn cho đà điểu.
Hiện nay các mô hình nuôi đà điểu khá phổ biến tại Việt Nam, những mô hình này đã đem lại kinh tế khá cao cho bà con nông dân. Tuy nhiên, để mô hình chăn nuôi đạt hiệu quả tốt, bà con cần nắm vững những kỹ thuật nuôi dưỡng và chăm sóc đà điểu. Chương trình GÓC CHUYÊN GIA hôm nay sẽ cùng bà con tìm hiểu về nội dung này.
"Bà con chăn nuôi nên kết hợp thức ăn thô và thức ăn tinh để đà điểu phát triển khỏe mạnh...." đó là những chia sẻ của chuyên gia Nguyễn Lân Hùng gửi tới bà con trong chương trình GÓC CHUYÊN GIA hôm nay.
Đà điểu là loài chim lớn ăn tạp, có thể ăn nhiều loại thức ăn khác nhau. Tuy nhiên, cũng chính vì đặc tính đó mà người chăn nuôi càng phải chú ý kiểm soát chặt chẽ nguồn thức ăn cho đà điểu. Hãy cùng chương trình Sổ tay Nhà nông tìm hiểu chế độ dinh dưỡng giúp đà điểu phát triển tốt nhất trong số phát sóng hôm nay.
Đà điểu là vật nuôi rất nhanh lớn, thời gian nuôi ngắn, có giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên hầu hết đà điểu đều dễ mắc các bệnh do nhiều loại virus gây nên. Trong chương trình Sổ tay Nhà nông hôm nay, bà con hãy cùng tìm hiểu cách phòng và trị một số bệnh thường gặp ở đà điểu.
Trong chăn nuôi đà điểu, yếu tố phòng và chữa bệnh là những yếu tố quyết định đến hiệu quả kinh tế của người nông dân. Tuy nhiên, làm thế nào để phòng bệnh cho đà điểu hiệu quả thì bà con hãy cùng lắng nghe những chia sẻ của chuyên gia Nguyễn Lân Hùng trong chương trình GÓC CHUYÊN GIA hôm nay.
Úm đà điểu con hay còn gọi là gột đà điểu là giai đoạn nuôi đà điểu từ lúc mới nở đến khi đà điểu cứng cáp. Trong số phát sóng hôm nay, hãy cùng chương trình Sổ tay Nhà nông tìm hiểu kỹ thuật úm đà điểu con đạt tỉ lệ sống cao nhất.
"Chế độ dinh dưỡng sẽ là yếu tố quyết định đến khả năng sinh sản và chất lượng đà điểu giống,..." đó là những chia sẻ của chuyên gia nông nghiệp Nguyễn Lân Hùng về kỹ thuật nuôi đà điểu sinh sản trong chương trình GÓC CHUYÊN GIA ngày hôm nay.
Trong những năm gần đây, mô hình nuôi chim đà điểu ở Việt Nam đang được triển khai và bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cho nhiều hộ dân, chủ trang trại. Tuy nhiên, để có thể giảm tỷ lệ hao hụt giai đoạn đầu và mang lại cho năng suất cao nhất, bà con hãy cùng theo dõi chương trình GÓC CHUYÊN GIA hôm nay.
Tại sao khi làm chuồng nuôi đà điểu cần phải rải một lớp cát dày trên nền? Bà con hãy cùng tìm hiểu nội dung này và những kỹ thuật nuôi đà điểu thương phẩm trong chương trình Sổ tay Nhà nông tuần này.
Một trong những loài chim to nhất còn sót lại tới ngày nay chính là đà điểu. Chúng sống tập trung tại châu Phi theo lối bầy đàn nhỏ. Tuy rằng chúng không bị săn bắn quá ráo riết nhưng do đà điểu vừa đẻ ít trứng (khoảng dưới 40 trứng một năm), mà chim con lại khó nuôi nên số lượng đà điểu trong tự nhiên không nhiều.
Đà điểu là loài chim dễ nuôi, lớn nhanh, ít dịch bệnh, thức ăn của đà điểu dễ kiếm, chủ yếu là rau lang, rau muống, cỏ hoa trắng... sẵn có, dễ trồng, dễ mua.