Khám phá cây cầu thứ 2 bắc qua sông Hồng ở Hà Nội sau gần 40 năm hoạt động
Cách đây gần 40 năm, cầu Thăng Long được đưa vào hoạt động. Đến hiện tại, đây vẫn là một trong những công trình giao thông lớn của Thủ đô.
Từ khóa “sửa chữa cầu thăng long”
Cách đây gần 40 năm, cầu Thăng Long được đưa vào hoạt động. Đến hiện tại, đây vẫn là một trong những công trình giao thông lớn của Thủ đô.
Chào mừng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, sáng nay, 07/01, cầu Thăng Long đã chính thức được thông xe sau 150 ngày sửa chữa với công nghệ hiện đại, vượt tiến độ 10 ngày. Sau khi sửa chữa, các phương tiện được lưu thông qua cầu với vận tốc tối đa 80km/h.
Sáng ngày 7/1, sau gần 5 tháng thi công, dự án sửa chữa mặt cầu Thăng Long đã chính thức thông xe với tốc độ lưu thông đối đa 80km/h. Đây là cây cầu đầu tiên ở Việt Nam sử dụng công nghệ hàn đinh neo Plasma và bê tông siêu tính năng UHPC để sửa chữa mặt cầu.
Sau gần 5 tháng tiến hành đại tu sửa chữa, hiện tại cầu Thăng Long đã mang diện mạo hoàn toàn mới, sẵn sàng đưa vào khai thác, vận hành trở lại vào ngày mai (7/1).
Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thể cho biết dự kiến ngày 8/1 tới đây dự án sửa chữa cầu Thăng Long sẽ được khánh thành và thông xe khai thác với tốc độ tối đa 80km/h.
Hiện nay, sau 6 tháng tiến hành sửa chữa mặt cầu Thăng Long, các đơn vị thi công đang gấp rút hoàn thành các hạng mục chính để chuẩn bị thông xe. Trong đó công đoạn trải thảm mặt cầu bằng bê tông nhựa đang được hối hả hoàn thành.
Để hoàn thành đúng tiến độ, hàng trăm công nhân thi công dự án sửa chữa mặt cầu Thăng Long (Hà Nội) luôn phải căng mình làm việc dưới thời tiết khắc nghiệt để hàn 1,5 triệu chiếc đinh lên mặt cầu Thăng Long.