Clip: WHO kêu gọi siết chặt kiểm soát đối với thuốc lá điện tử
Tổ chức Y tế Thế giới đã kêu gọi chính phủ các nước áp dụng chính sách quản lý thuốc lá điện tử, tương tự như với thuốc lá thông thường và cấm tất cả thuốc lá điện tử có hương liệu.
Từ khóa “Tổ chức y tế thế giới”
Tổ chức Y tế Thế giới đã kêu gọi chính phủ các nước áp dụng chính sách quản lý thuốc lá điện tử, tương tự như với thuốc lá thông thường và cấm tất cả thuốc lá điện tử có hương liệu.
Bộ Y tế Sudan và đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã báo cáo ghi nhận ít nhất 5.000 trường hợp nghi mắc bệnh tả và 160 trường hợp tử vong liên quan ở quốc gia châu Phi này.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo nguy cơ nhiều người tại dải Gaza tử vong do bệnh tật hơn là do bom đạn nếu hệ thống y tế tại vùng lãnh thổ này không nhanh chóng hoạt động trở lại.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã lên kế hoạch sơ tán 3 bệnh viện Al-Shifa, Indonesia và Al-Ahli nằm ở phía Bắc Dải Gaza sau khi nhận được lời cầu cứu từ các bệnh viện này.
Ngày 10/11, người phát ngôn Tổ chức Y tế Thế giới Margaret Harris cho biết, 20 bệnh viện ở Dải Gaza đã ngừng hoạt động hoàn toàn.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo các bệnh viện tại Gaza đang trong tình trạng đáng báo động khi không có điện để duy trì các chức năng quan trọng nhất, trong bối cảnh con số thương vong do xung đột không ngừng gia tăng.
Lệnh sơ tán khẩn cấp được quân đội Israel ban hành vào sáng ngày 13/10, yêu cầu 1,1 triệu cư dân miền Bắc Gaza di chuyển sâu hơn về phía Nam dải đất này. Tuy nhiên, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã kêu gọi Israel thu hồi lệnh sơ tán người dân để ngăn chặn một thảm họa nhân đạo có thể xảy ra.
Ngày 10/10, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã kêu gọi thiết lập hành lang nhân đạo tại Dải Gaza, trong bối cảnh xung đột vẫn tiếp tục leo thang tại khu vực này.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo Bangladesh đang trải qua đợt bùng phát dịch sốt xuất huyết nghiêm trọng chưa từng thấy.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa công bố báo cáo cho thấy, trong tháng 7 vừa qua, số ca mắc Covid-19 mới trên toàn thế giới đã tăng tới 80%.
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus khẳng định: "Nguy cơ xuất hiện một biến thể nguy hiểm hơn có thể dẫn đến sự gia tăng đột ngột về số ca mắc và tử vong".
Theo cảnh báo của Văn phòng Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khu vực châu Âu, các nước cần tiếp tục thận trọng với Covid-19. Tuyên bố được đưa ra trong bối cảnh tại khu vực mỗi tuần vẫn ghi nhận khoảng 1.000 ca tử vong liên quan đến dịch bệnh.
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khẳng định đậu mùa khỉ đang bùng phát và ban bố tình trạng khẩn cấp PHEIC. Đây là mức cảnh báo cao nhất của WHO - Tình trạng khẩn cấp về y tế công cộng gây quan ngại quốc tế. Một ví dụ của PHEIC chính là Covid-19.
Tối 3/9 (theo giờ Geneva) nhiều nhà sản xuất vắc xin Covid-19 đã tham dự hội thảo trực tuyến với Tổ chức Y tế thế giới (WHO). Nanogen, nhà sản xuất vaccine NanoCovax, cũng đã tham gia và báo cáo kết quả thử nghiệm lâm sàng vaccine tại đây.
Ngày 5/4, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xác nhận khả năng lây nhiễm virus SARS-CoV-2 từ người sang một số loại động vật. Theo chuyên gia y tế của WHO, một số động vật như chó, mèo, chồn, gấu trúc, sư tử và hổ sau khi tiếp xúc với người mắc bệnh, đã cho kết quả xét nghiệm dương tính với SARS-CoV-2.
Vào tháng 12 năm 2019, một căn bệnh "viêm phổi bí ẩn" được cho là đã xuất hiện tại một khu chợ ở Vũ Hán. Kể từ thời điểm đó, cuộc sống ở Trung Quốc - và phần còn lại của thế giới - không bao giờ như cũ nữa.