Phụ nữ dân tộc thiểu số góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương ở Lào Cai

Hiện nay, phụ nữ đồng bào dân tộc thiểu số không chỉ gánh vác công việc của gia đình, làm chủ cuộc sống mà còn có tiếng nói, trách nhiệm trong các vấn đề của xã hội.

Đồng bào các dân tộc vùng biên giới Việt Nam –Lào vui đón Tết Độc Lập

Từ lâu, cửa khẩu Lóng Sập (Mộc Châu, Sơn La) đã trở thành trung tâm mua bán, giao lưu, trao đổi hàng hóa giữa đồng bào các dân tộc 2 bên biên giới Việt- Lào. Đặc biệt, cứ vào dịp 2/9 hàng năm, nhân dân 2 đất nước lại cùng đón chào Quốc khánh Việt Nam với nhiều hoạt động hấp dẫn ở khu vực biên giới.

Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh cùng nâng bước học sinh nghèo khó vùng biên

Thực hiện chương trình “Nâng bước em tới trường - Con nuôi đồn Biên phòng”, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Tĩnh, hỗ trợ nhiều học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở khu vực biên giới, nuôi dưỡng ước mơ có một tương lai tươi sáng.

Lên điểm cực Bắc Việt Nam xem người Lô Lô Chải làm Homestay

Bao đời nay người Lô Lô - một dân tộc ít người (thôn Lô Lô Chải, Lũng Cú, Đồng Văn, Hà Giang) chỉ biết sống dựa vào nương ngô trên núi đá tai mèo lởm chởm, thì những năm gần đây đã biết chọn chọn mô hình Homestay làm kinh tế chính để quảng bán văn hóa cũng như thu hút khách du lịch từ nhiều nơi.

Lấy sức dân để lo cho dân ở Ngọc Chiến: Kỳ 1 - Phá nhà, mở đường xây dựng nông thôn mới

Xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La, địa phương có lợi thế về đất đai, khí hậu, văn hóa, con người. Tuy vậy, những lợi thế đó từ trước đến nay mới chỉ ở dạng tiềm năng. Với những chủ trương, nghị quyết đúng đắn, hợp lòng dân được triển khai, bộ mặt nông thôn mới đã đổi thay, diện mạo mới cho nông thôn vùng cao.

Sơn La giúp dân thoát nghèo ở vùng biên giới (Kỳ 1): Củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở

Tại xã biên giới Mường Sai, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La, câu chuyện xóa đói, giảm nghèo trên vùng đất này đã được khởi nguồn từ việc xây dựng, củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở, đây cũng là nét nổi bật trong bức tranh toàn cảnh xóa đói giảm nghèo ở vùng cao Sơn La.

Giúp dân thoát nghèo ở vùng biên giới Sơn La (Kỳ 2): Đảng soi đường, đời sống nhân dân được ấm no

Đổi thay trên vùng biên cương Mường Sai, huyện Sông Ma, tỉnh Sơn La, đã khẳng định, khi ánh sáng của Đảng soi đường, đói nghèo, lạc hậu từng bước lùi xa, đời sống nhân dân được ấm no, hạnh phúc.

Thanh Hoá: Phục tráng rừng luồng giúp người dân vùng biên thoát nghèo

Thanh Hóa thực hiện đề án trồng thâm canh, phục tráng rừng luồng trên địa bàn 7 huyện miền núi giai đoạn 2016-2021. Đến nay, toàn tỉnh đã thâm canh phục tráng được 12.980 ha rừng luồng, khối lượng luồng tăng cao, thu nhập người dân ổn định hơn.

Đồng Tháp: Tận dụng đồng lúa sau thu hoạch, nông dân Tân Hồng nuôi trâu vỗ béo và sinh sản cho thu nhập khá

Những năm gần đây, người dân vùng biên giới huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp, từ tháng 4 đến tháng 8 âm lịch hàng năm, nhiều đồng lúa thu hoạch xong cỏ tươi tốt cũng là lúc người dân ở đây mua trâu về vỗ béo và nuôi trâu sinh sản. Nhờ đó đã đem lại nguồn thu lớn, xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế địa phương.

Loa phát thanh di động 3 thứ tiếng, vào bản làng, cách tuyên truyền bầu cử cực sáng tạo của Biên phòng Sơn La

Với chiếc loa di động, được gắn trên xe máy, các chiến sĩ bộ đội biên phòng Sơn La đã đưa nội dung của cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 xuống đến tận bản làng xa xôi. Độc đáo hơn, loa phát thanh bằng cả tiếng phổ thông, tiếng Mông và tiếng Thái.

Đồng Tháp: Trồng cây bụp giấm ở vùng biên giới Hồng Ngự, nông dân có nguồn thu nhập ổn định

Vài năm trở lại đây, chủ chương chuyển đổi đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng cây có hiệu quả kinh tế cao được các đại phương trong tỉnh Đồng Tháp triển khai một cách tích cực hiệu quả. Một trong số đó có mô hình chuyển đổi sang trồng cây Astiso đỏ (cây bụp giấm), mang lại nguồn thu nhập ổn định cho nhiều nông dân.

Lào Cai: Khoa học và công nghệ thúc đẩy phát triển vùng dân tộc thiểu số

Thực hiện các chính sách về khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi, tỉnh Lào Cai đã tập trung nghiên cứu, nhân rộng các đề tài ứng dụng khoa học và công nghệ trong phát triển cây trồng. Từ đó góp phần cải thiện đời sống đồng bào dân tộc thiểu số.

Bình Thuận: Mô hình trồng dừa xiêm đạt hiệu quả cao tại xã Tân Bình (Tx. Lagi)

Cây dừa xiêm hiện đang được bà con ở xã Tân Bình (Tx. Lagi, Bình Thuận) quan tâm và nhân rộng diện tích trong vài năm trở lại đây. Cây trồng này đang mạng lại thu nhập khá ổn định cho nhiều hộ gia đình, thúc đẩy phát triển kinh tế của địa phương.

"Vua chuối" Long An: người đưa thương hiệu chuối Việt Nam xuất khẩu sang các nước

Lão nông Võ Quan Huy ở Long An, đang canh tác khoảng 1000 ha đất nông nghiệp ở 6 tỉnh khác nhau, trong đó có 2 trang trại chuối công nghệ cao là ở Long An và Tây Ninh. Với danh hiệu "vua chuối", ông là người đưa thương hiệu chuối Việt Nam xuất khẩu sang nhiều nước lớn như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Trung Quốc.

Mô hình giảm xung đột giữa voi và người, tạo sinh kế cho người dân vùng biên giới

Dự án: Tổ hợp tác xây dựng bạn của voi" của Tiến sỹ Cao Thị Lý (trường ĐH Tây Nguyên) là dự án mang tính xã hội hóa cao hướng đến mục tiêu giảm xung đột giữa voi và người, tạo sinh kế cho bà con dân tộc thiểu số vùng biên giới (buôn Đrăng Phôk, xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, Đăk Lăk).